@article{Liễu_Tú_Phong_Hoàng_Sơn_Anh_Yên_Ánh_Nam_2021, title={Đặc điểm phân tử và cây phát sinh loài của các loài muỗi thuộc giống Anopheles và Cellia tại các vùng trọng điểm sốt rét ở Khánh Hòa và Bình Phước, Việt Nam năm 2018 - 2019}, volume={31}, url={https://vjpm.vn/index.php/vjpm/article/view/404}, DOI={10.51403/0868-2836/2021/404}, abstractNote={<p><span class="fontstyle0">Mục tiêu của nghiên cứu là xác định đặc điểm phân tử và xây dựng cây phát sinh loài của các loài muỗi thuộc giống </span><em><span class="fontstyle2">Anopheles </span></em><span class="fontstyle0">và </span><em><span class="fontstyle2">Cellia </span></em><span class="fontstyle0">được thu thập tại Khánh Hòa và Bình Phước bằng cách sử dụng trình tự của ADN ribosome (rADN)-ITS2 và DNA ty thể (mtDNA)- COI. Kết quả nghiên cứu cho thấy, </span><em><span class="fontstyle2">Anopheles dissidens </span></em><span class="fontstyle0"><em>Taai</em> & Harbach và </span><span class="fontstyle2">Anopheles saeungae </span><span class="fontstyle0">Taai & Harbach, được định danh dựa trên hai trình tự ITS2 và COI, lần đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam. So với COI thì trình tự ITS2 được sử dụng để sắp xếp chính xác phân giống, dòng và nhóm trong cả hai phân giống </span><em><span class="fontstyle2">Anopheles </span></em><span class="fontstyle0">và </span><em><span class="fontstyle2">Cellia </span></em><span class="fontstyle0">trong khi COI không phù hợp với phân loại hình thái trong phân loại dưới giống. Nghiên cứu này đã cung cấp thông tin phân loại học phân tử và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng dữ liệu phân tử như một cách tiếp cận có hệ thống các phân loại hình thái các loài muỗi </span><em><span class="fontstyle2">Anopheles</span></em><span class="fontstyle0">.</span> </p>}, number={7}, journal={Tạp chí Y học Dự phòng}, author={Liễu, Vũ Thị and Tú, Trần Công and Phong, Trần Vũ and Hoàng, Nguyễn Viết and Sơn, Trần Hải and Anh, Hoàng Ngọc and Yên, Nguyễn Thị and Ánh, Nguyễn Vi and Nam, Vũ Sinh}, year={2021}, month={tháng 8}, pages={98–107} }