Thực trạng bệnh than trên người, động vật và môi trường tại tỉnh Hà Giang, Sơn La năm 2010 - 2022

Các tác giả

  • Phạm Văn Khang Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Đặng Đức Anh Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Hoàng Thị Thu Hà Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Lương Minh Hoà Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Đỗ Bích Ngọc Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Phạm Thanh Hải Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Trần Thị Mai Hưng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Lương Minh Tân Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội; Đại học Florida, Hoa Kỳ
  • Hồ Hoàng Dung Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Nguyễn Thị Minh Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Tòng Thị Thu Hà Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Nguyễn Thị Thu Hương Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Lê Hải Đăng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Jason K. Blackburn Đại học Florida, Hoa Kỳ
  • Phạm Quang Thái Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội
  • Trần Như Dương Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.51403/0868-2836/2023/940

Từ khóa:

Bệnh than, Anthrax, B.anthracis, Hà Giang, Sơn La

Tóm tắt

Nghiên cứu loạt trường hợp bệnh nhằm mô tả thực trạng bệnh than trên người, động vật và môi trường tại Hà Giang, Sơn La năm 2010 - 2022. Kết quả cho thấy bệnh than xảy ra ở hầu hết các năm trong đó tập trung nhiều từ 2014 - 2019. Ổ dịch thường xảy ra vào các tháng 7 - 9 của năm. Tuổi mắc bệnh phân bố cao ở nhóm < 5 (13,1%), 26 - 30 (19,2%) và nhóm 31 - 35 tuổi (12,1%); tuổi mắc bệnh trung bình là 27,8, cao nhất là 61 và thấp nhất là 1. Nam mắc bệnh chiếm 75,8%, cao gấp 3,1 lần so với nữ. 64,6% các trường hợp bệnh có tiền sử tiếp xúc động vật như tiếp xúc trực tiếp, giết mổ, ăn thịt gia súc ốm chết; 11,1% các trường hợp có tiền sử tiếp xúc với đất ở khu vực có nước thải chuồng trâu, bò. Từ năm 2008 các mẫu động vật đã được thu thập và xét nghiệm cho kết quả dương tính với vi khuẩn B. anthracis trên các mẫu từ bò, trâu. Hoạt động xét nghiệm mẫu đất từ những năm 2016 đến nay cho thấy mẫu đất có chứa vi khuẩn Bacillus cereus có mang theo gen độc tố của vi khuẩn B. anthracis. Như vậy bệnh than vẫn còn xảy ra tại Hà Giang, Sơn La trên người và động vật, trên môi trường đất vẫn còn tồn tại vi khuẩn B.anthracis.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Đã Xuất bản

16-05-2023

Cách trích dẫn

Khang, P. V. ., Anh, Đặng Đức ., Hà, H. T. T. ., Hoà, L. M. ., Ngọc, Đỗ B. ., Hải, P. T. ., Hưng, T. T. M. ., Tân, L. M. ., Dung, H. H., Minh, N. T. ., Hà, T. T. T. ., Hương, N. T. T. ., Đăng, L. H. ., K. Blackburn, J. ., Thái, P. Q. ., & Dương, T. N. . (2023). Thực trạng bệnh than trên người, động vật và môi trường tại tỉnh Hà Giang, Sơn La năm 2010 - 2022. Tạp Chí Y học Dự phòng, 33(1), 48–57. https://doi.org/10.51403/0868-2836/2023/940

Số

Chuyên mục

Bài báo nghiên cứu gốc

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 > >>